Tài liệu kỹ thuật

Tài liệu kỹ thuật

Tiêu chuẩn chống cháy VW-1 UL1581

Tiêu chuẩn chống cháy VW-1 UL1581

Đây là thử nghiệm nhỏ về khả năng bắt lửa của vật liệu cách nhiệt. Quá trình thử nghiệm được tiến hành bằng cách đặt một đoạn cáp cố định theo chiều thẳng đứng trong vỏ hộp kim loại có ba mặt, ở dưới có đặt lớp bông phẫu thuật.

Danh mục các dự án LNG

Danh mục dự án cảng nhập khí LNG

Việc chuyển đổi từ phát điện bằng than sang phát điện khí hoá lỏng đặc biệt quan trọng với an ninh năng lượng của Việt Nam, đảm bảo cung cấp điện, giảm phát khí thải nhà kính.

Danh mục dự án điện khí
 
 
 

4/5/2022 Danh mục các nhà máy điện khí theo dự thảo Quy hoạch Điện 8

 

Nội dung/ Năm

2025

2030

2031-2045

Ghi chú

LNG Quảng Ninh I

 

1 500

 

 

LNG Thái Bình

 

1 500

 

 

LNG Nghi Sơn

 

1 500

 

 

LNG Quỳnh Lập

 

1 500

 

 

LNG Quảng Trạch 2

 

1 500

 

Theo Thông báo số 54/TB-VPCP ngày 25/02/2022

NĐ LNG miền Bắc

 

 

4 500

Các vị trí tiềm năng có thể xem xét giai đoạn 2031-2045:
1. Quỳnh Lập, Vũng Áng III (là nhiệt điện than đã có trong QHĐ VII điều chỉnh, các địa phương đang đề xuất chuyển đổi nhiên liệu sang LNG)
2. Các vị trí: Thái Bình, Nam Định, Nghi Sơn, Thanh Hóa, …

LNG Hải Lăng

 

1 500

 

 

LNG Chân Mây (*)

 

 

1 500

Dự phòng cho các dự án chậm tiến độ hoặc không thể triển khai trên thực tế và/hoặc sử dụng khí trong nước khi mỏ Kèn Bầu có kế hoạch phát triển.

LNG Cà Ná

 

1 500

 

 

LNG Sơn Mỹ II

 

2 250

 

 

LNG Sơn Mỹ I

 

2 250

 

 

LNG Long Sơn

 

1 500

 

 

LNG Nhơn Trạch 3&4

1500

 

 

 

LNG Hiệp Phước GĐ I

1200

 

 

 

LNG Long An I

 

1 500

 

 

LNG Long An II

 

 

1 500

Đã được bổ sung QHĐ VII điều chỉnh theo Văn bản số 1080/TTg-CN ngày 13/8/2020

LNG Bạc Liêu

800

2 400

 

 

LNG miền Nam

 

 

1 500

Các vị trí tiềm năng có thể xem xét giai đoạn 2031-2045:
1. Tân Phước (dự án nhiệt điện than đã có trong QHĐ VII điều chỉnh - EVN đang đề xuất chuyển đổi nhiên liệu sang LNG)
2. Các vị trí: Hiệp Phước 2, Bến Tre, Mũi Kê Gà, Cà Mau, …

 
 

Giao thức dự phòng song song Parallel Redundancy Protocol

Giao thức dự phòng song song (Parallel Redundancy Protocol - PRP) là chuẩn giao thức cho mạng Ethernet dùng khả năng chuyển đổi dự phòng cho các sự cố của các thành phần mạng. Việc chuyển đổi này không nhìn thấy từ ứng dụng.

Các node PRP có 2 cổng kết nối vào hai mạng độc lập có cùng mô hình. PRP tích hợp được hoàn toàn trên phần mềm trình điều khiển thiết bị mạng. Node với 1 cổng mạng chỉ gắn được vào một mạng. Chuẩn này khác khả với tiêu chuẩn HSR (IEC 62439-3 Clause 5) trong đó nút PRP được dùng chung cổng.