lưới điện thông minh

  • Ngân hàng Thế giới phê duyệt khoản vay 500 triệu USD nâng cấp lưới truyền tải điện

    Ban Giám đốc Ngân hàng Thế giới hôm nay đã phê duyệt khoản vay trị giá 500 triệu USD cho Chính phủ Việt Nam nâng cao năng lực, hiệu quả và độ tin cậy của lưới truyền tải điện ở các khu vực trọng điểm phát triển kinh tế đất nước, bao gồmHà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, đồng bằng sông Cửu Long và khu vực miền Trung.

    Dự án sẽ tài trợ cho đường dây và trạm biến áp ở các cấp điện áp 220 và 500 kilovolt để tăng năng lực vận tải và độ tin cậy của lưới điện. Khoản vay cũng tài trợ khoảng 15 phần trăm đầu tư phát triển mạng lưới truyền tải của Việt Nam từ 2015-2020, tập trung cho các khu vựctrọng điểm phát triển kinh tế, nơi mà lưới truyền tải đã hoặc sẽ quá tảitrong ngắn hạn.

    Ngoài ra, dự án sẽ hỗ trợ công nghệ lưới điện thông minh để theo dõi, kiểm soát, và các thiết bị bảo vệ để cải thiện độ tin cậy và giảm cắt điện. Đồng thời, dự án cũng sẽ giúp xây dựng năng lực của Công ty Truyền tải điện quốc gia độc lập hoạt động  tài chính, phù hợp với chương trình cải cách ngành điện, trong đó dự báo một thị trường cạnh tranh bán buôn được thử nghiệm vào năm 2015.

    Tổng nhu cầu vốn của dự án được ước tính khoảng 731.25 triệu đô la, trong đó 500 triệu USD sẽ được tài trợ bởi Ngân hàng Quốc tế cho Tái thiết và Phát triển, thuộc Nhóm Ngân hàng Thế giới cho các nước thu nhập trung bình. Phần còn lại  231.25 triệu đô la sẽ do Chính phủnước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thu xếp.

  • Những yếu tố đánh giá khi mua sắm phần mềm SCADA

    Khi đánh giá phần mềm SCADA thì ngoài hiệu suất và hiệu quả hoạt động người ta còn phải đánh giá việc dễ dàng nâng cấp để xử lý yêu cầu trong tương lai. Hệ thống phải dễ dàng sửa đổi theo yêu cầu và mở rộng khi khối lượng công việc tăng lên, nói cách khác là hệ thống phải sử dụng kiến trúc có khả năng mở rộng.

    1. Hệ thống SCADA phân tán (Distributed SCADA system)

    Phương pháp chính thiết kế hệ thống SCADA là phương pháp phân tán. Ở đây hệ thống SCADA được phân tán trên nhiều máy tính nhỏ. Tuy nhiên sẽ phát sinh các vấn đề với hệ thống SCADA phân tán:

    Kết nối giữa các máy tính phức tạp, gây khó khăn trong việc thiết lập cấu hình.

    Việc xử lý dữ liệu và cơ sở dữ liệu thực hiện chống lấn trên các máy tính, làm hiệu suất thấp.

    Không kiểm soát được việc thu thập dữ liệu từ thiết bị. Ví dụ nếu hai người điều hành cùng yêu cầu dữ liệu từ RTU, thiết bị sẽ phải làm việc gấp đôi.

    Hình 1 – Xử lý phân tán

  • Phần mềm Scada gateway

    a. Features:

    • + Command Sequencing; + Master & Standby; + Switch Orders; + Control Panel; + Event Data Recording; + IED Wizard; + Replicator; + Load Forecasting; + Load Estimation. .
  • Phê duyệt 2 dự án tự động hóa vận hành lưới điện

    Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh mục dự án "miniSCADA thành phố Tam Kỳ" và dự án "miniSCADA  thành phố Pleiku" sử dụng ODA vay ưu đãi của Chính phủ Phần Lan.

    Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản dự án. Chủ dự án là Tổng công ty Điện lực miền Trung.

    Mục tiêu của hai dự án nêu trên là tự động hóa quá trình điều khiển và vận hành lưới điện phân phối tại tỉnh Quảng Nam và tỉnh Gia Lai nhằm giảm tổn thất điện năng và giảm thiểu thời gian mất điện do sự cố, tăng hiệu quả vận hành và an toàn trong vận hành điều độ cung cấp điện, đảm bảo cấp điện ổn định cho khu vực dự án, góp phần nâng cao độ tin cậy và hiệu quả của dịch vụ cung cấp điện.

    Dự án "miniSCADA thành phố Tam Kỳ" có mức vốn đầu tư 4,61 triệu USD, trong đó vốn vay ODA 3,35 triệu USD, vốn đối ứng 1,26 triệu USD. Thời gian thực hiện dự án 24 tháng.

    Dự án "miniSCADA thành phố Pleiku" có mức vốn đầu tư 4,57 triệu USD, trong đó vốn vay ODA 3,2 triệu USD, vốn đối ứng 1,37 triệu USD. Thời gian thực hiện dự án 24 tháng.

    Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công Thương hoàn chỉnh văn kiện, phê duyệt và tổ chức thực hiện Dự án theo đúng quy định tại Nghị định 38/2013/NĐ-CP ngày 23/4/2013 của Chính phủ về quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) và nguồn vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ, bảo đảm sử dụng hiệu quả vốn vay ODA.

    Quyết định số: 1878/QĐ-TTg, ngày 15/10/2013.

  • Router 3G/4G kết nối SCADA

    I. TIÊU CHUÁN SẢN XUÁT, THỦ NGHIỆM VÀ CÁC TIÊU CHUẨN LIÊN QUAN:

    - IEC 61850-3: Communication networks and systems for power utility automation - Part 3: General requirements: Mạng truyền thông và hệ thống tự động hóa sử dụng điện - Phần 3: Yêu cầu chung

    ■ EN 301 511: Global System for Mobile communications (GSM); Mobile Stations (MS) equipment: Hệ thống toàn cầu về thông tin di động (GSM); Thiết bị trạm di dộng (MS);

    ■ EN 301 908-1: Harmonised Standard covering the essential requirements of article 3.2 of the Directive 2014/53/EU; Part 1: Introduction and common requirements: Tiêu chuấn hài hòa bao gồm các yêu cầu thiết yếu cùa điều 3.2 của Chi thị 2014/53 / EU; Phần I: Giới thiệu và các yêu cầu chung.

    EC/EN 60950-1: Information technology equipment - Safety - Part 1: General requirements: Thiết bị công nghệ thông tin - An toàn – Phần 1: Yêu cầu chung

    Các tiêu chuẩn về tương thích điện từ EMC (ElectroMagnetic Compatibility):

    ■ IEC 61850-3: Communication networks and systems for power utility automation - Part 3: General requirements: Mạng truyền thông và hệ thống tự động hóa sử dụng điện - Phần 3: Yêu cầu chung

    ■ IEC/EN 61000-4-2: Electromagnetic compatibility (EMC) - Part 4-2: Testing and measurement techniques - Electrostatic discharge immunity test: Tương thích điện từ (EMC) - Phần 4-2: Kỹ thuật thử nghiệm và đo lường - Thử nghiệm miễn nhiễm phóng điện

  • SCADA trái tim hệ thống quản lý phân phối điện By

    Các thành phần của hệ thống SCADA

    Ở mức độ cao, hệ thốngtự động phân phối bao gồm ba thành phần chính:
        Ứng dụng và máy chủ SCADA
        Ứng dụng và máy chủ hệ thống quản lý phân phối điện DMS
        Ứng dụng và máy chủ quản lý sự cố

    SCADA Phân phối
    Như đã nêu trong tiêu đề, hệ thống kiểm soát Kiểm soát và thu thập dữ liệu (
    Supervisory Control And Data Acquisition -SCADA) trung tâm của hệ thống quản lý phân phối (Distribution Management SystemDMS).

    Hệ thống SCADA phải có tất cả các yếu tố sở hạ tầng hỗ trợ các tính chất đa diện của tự động hóa phân phối và các ứng dụng mức độ cao của DMS. Chức năng chính của hệ thống phân phối SCADAhỗ trợ từ xa hoạt động phân phối, cảnh báo, lưu trữ sự kiện điều khiển thiết bị từ xa.

    H thống SCADA hiện đại hỗ trợ kỹ thuật tính toán chi phí chức năng lập kế hoạch ngân sách bằng cách cung cấp truy cập vào hệ thống dữ liệu điện không cần phải sở hữu của một máy trạm hoạt động.

    Các thành phần chính của hệ thống SCADA:
        máy chủ lưu trữ dữ liệu
        Cơ sở hạ tầng thông tin liên lạc (mạng và truyền thông)
        Thiết bị tại trạm (với số lượng đủ để hoạt động và yêu cầu hỗ trợ từ xa cho DMS)

  • Schneider Electric hỏi đáp lưới điện thông minh - Chúng ta sẽ đạt được gì và làm thế nào để đạt được

    Vien Tin Technology

    Hỏi: Công ty năng lượng đối mặt với áp lực nhiều hơn thực hiện các chương trình quản năng lượng, tích hợp năng lượng tái tạo cung cấp đủ năng lượng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng, yếu tố nào là quan trọng nhất trong việctriển khai tăng tốc của công nghệ lưới điện thông minh?

    Đáp. Có một số chiến lược được nghiên cứu, nhưng các công ty năng lượng chưa chấp nhận chính thức. Commissioners quyết định hiệu quả và doanh thu của các công ty năng lượng. Vì vậy đây là yếu tố bắt buộc cải thiện đầu tư.

    Hỏi: lưới điện thông minhtiết kiệm chi phí hoặc nguồn tài nguyên thiên nhiên?

    Nói chung, người Mỹ tiêu thụ năng lượng nhiều hơn năm lần so với công dân toàn cầu. Điều này là bởi vì năng lượng của chúng tôi rất rẻ tiền. Tuy nhiên, giá thành không thể rẻ nếu như không có tài nguyên, vậy phát triển bền vững là một phần của chi phí kinh doanh.

    Hỏi: Các công ty năng lượng đem lợi ích của lới điện thông minh đến khách hàng như thế nào?

    Hầu hết với khách hàng thuật ngữ"lưới điện thông minh" không có ý nghĩa gì lắm. Khách hàng sẽ không ý thức cấp bách cho đến khi hóa đơn điệnngày càng tăng.

    Hỏi: Công ty năng lượng cần làm gì để cải thiện cách tiếp cận khách hàng? Những gì các nhà cung cấp cần phải làm gì?

    Đây không phải là vấn đề của công ty năng lượng. Họ đang ở trong một quan hệ đối tác với các nhà quản lý, và tuân thủ theo quy định pháp luật. Công ty năng lượng không phải là công ty tiếp thị, cũng không chuyên về truyền thông. Họ cung cấp điện an toàn, đáng tin cậy và không tốn kém.

    Vì lý do này, sẽ gây ra mâu thuẫn đến quyền lợi doanh nghiệp thương mại. Họ cần giúp đỡ. Đây là trách nhiệm của nhà chính trị, nhà cung cấp thiết bị và khách hàng. Vấn đề năng lượng một vấn đề chung. Công ty năng lượng chỉ có trách nhiệm cung cấp.

    Hỏi: Điều gì sẽ giúp người dùng, thương mại dân cư, tham gia quá trình quản lý năng lượng?

    Việc mở cửa thị trường cho khách hàng so sánh được giá cả, giống như hãng hàng không hoặc khách sạn. Tiếp theo, công ty năng lượng phải xem xét đầu tư vào bên sử dụng năng lượng tăng cao như là giải pháp thay thế. Ví dụ nếu một kw chi phí hết 2000, thì đầu tư cho cả phát điện và tiêu thụ điện. Công ty năng lượng lý tưởng nhất làphát triển một mối quan hệ với danh mục đầu của khách hàng cam kết cải tiến mức độ tiêu thụ liên tục. Về lâu dài, điều này có tác động đáng kể.

    Hỏi: các bước tiếp theo trong việc cho phép tự động đáp ứng nhu cầu (Demand Response 2.0) là gì?

    Việc áp dụng tiêu chuẩn mở là yếu tố quan trọng nhất của DR 2.0. Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ (NIST), nhóm chuyên gia  các cơ quan tiêu chuẩn đã nỗ lựcphát triển khung tiêu chuẩn hỗ trợ các nhà cung cấp thiết bị cho công ty năng lượng khách hàng của họ.

    Hỏi: 68% chủ sở hữu tòa nhà thương mại nói rằng họ không có kế hoạch kết nốihệ thống lưới điện thông minh tự động trong 3-5 năm tới. Điều này tác động đến công ty năng lượng thế nào để cho phép các chương trình năng lượng được hỗ trợ bởi mạng lưới thông minh?

    Chủ sở hữu tòa nhà nói chung chu kỳ kế hoạch từ 3-5 năm trong khi các công ty năng lượng kế hoạch15-20 năm. Chi phí năng lượng thể tăng gấp bốn lần vào năm 2030 trong khi chủ sở hữu tòa nhà có khả năng tài sản trước đó. Công chúng sẽ hiểu ra chi phí năng lượng đang trong giai đoạn tăng liên tục. Tại thời điểm đó, các tòa nhà đã được nâng cấp một cách thích hợp.

    Hỏi: Công ty năng lượng làm gì để khuyến khích chủ sở hữu tòa nhà thương mại?

    Trả tiền cho họ. Doanh nghiệp chỉ quan tâm đến lợi ích tài chính. Lợi nhuận ngành điện làthấp, do đó, mỗi đô la đầu tư phải được giảm thiểu rủi ro khả năng thu hồi rõ ràng. Nếu một tòa nhà tiết kiệm một megawatt giảm tải, có khác gì phải đầu tư nhà máy cấpmột megawatt? Tòa nhà sẽ sạch hơn, và hiệu quả hơn.

    Chúng tôi thấy nhu cầu cấp theo nhu cầu trên thị trường. Các chủ tòa nhà asex coi đó là danh mục đầu cam kết cải tiến liên tục về nhu cầu năng lượng.

    Tuy nhiên, hầu hết các tòa nhà thương mại người thuê. Những người thuê nhà, không phải là chủ sở hữu tòa nhà, trả tiền cho năng lượng, nhưng họ không muốn trả tiền đầu tư cải thiện vốn mang lại lợi ích cho chủ sở hữu. Cho đến khi người thuê và chủ sở hữu thống nhất với nhau, việc cải tiến năng lượng sẽ rất khó khăn. Việc này đòi hỏi có người lãnh đạo.

    Hỏi: Những bước kinh doanh tiếp theo của Quý công ty? Với những vấn đề lớn chúng ta vừa thảo luận, các bước tiếp theo sẽ là gì?

    Lĩnh vục Kinh doanh cơ sở hạ tầng của Schneider Electric sẽ tiếp tục tập trung vào hoàn thành việc tích hợp với Telvent, đó sẽ là chìa khóacủa các sáng kiến . Ví dụ, thông qua tích hợp Telvent, Schneider Electric sẽ tiến lên triển khai các giải pháp Thành phố thông minh cho khu đô thị. Các giải pháp thực hiện sẽ cho phép các thành phố để thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng cần thiết, giảm chi phí thông qua giải pháp tối ưu hóa, cơ sở hạ tầng thông minh hơn, hiệu quả hơn.

    Với các công ty năng lượng, chúng tôi sẽ tập trung vào việctự động hóa lưới điện phân phối năng lượng hiệu quả để cải thiện an toàn và độ tin cậy cho khách hàng của họ. Việc phát hành Struxureware cho bộ phần mềm quản lí lưới điện EcoStruxure của chúng tôi, cho phép kết nối hiệu quả giữa cung và cầu, dẫn đến cải thiện độ tin cậy và hoạt động chi phí thấp hơn cho các nhà cung cấp điện cho phép người sử dụng cuối cùng để tối ưu hóa chi phí của họ bằng cách làm (tự động hoặc bằng tay) lựa chọn trong cách sử dụng điện.

    Tác giả Don Rickey Phó Chủ tịchCơ sở hạ tầng kinh doanh American Schneider Electric.

  • So sánh công nghệ LoRaWAN và NB-IoT

    Trong cuộc cách mạng Internet kết nối mọi vật (Internet of Things IoT), chỉ có hai công nghệ chính dùng kết nối các thiết bị với Internet trong các giải pháp Thông minh như lưới điện thông minh, giao thông thông minh. Đó là Công nghệ mạng diện rộng năng lượng thấp băng tần hẹp IoT (NB-IoT) và công nghệ LoRaWAN.

    NB-IoT được thiết kế dùng kết nối thiết bị với khoảng cách xa với điện toán đám mây sử dụng hạ tầng mạng di động, tương thích hoàn toàn với mạng di động 4G LTE. LoRaWAN được thiết kế dùng mạng không dây băng tần GigaHezt không cần cấp phép kết nối mạng không dây diện rộng công suất thấp (LPWAN) giữa cảm biến, bộ tập trung với ứng dụng trên máy chủ đám mây. Dưới đây chúng ta sẽ so sánh các công nghệ này để có giải pháp phù hợp lựa chọn sử dụng khi kết nối IoT.

  • So sánh giao thức đồng bộ pha IEEE C37.118 và IEC 61850-90-5

    Tác giả: Rafiullah Khan, Kieran McLaughlin, David Laverty  and Sakir Sezer.

    I. GIỚI THIỆU

    Đồng bộ pha có vai trò quan trọng trong lưới điện hiện đại. Nó bao gồm việc truyền tại các thông số đo chất lượng lưới điện sử dụng giao thức đồng bộchính xác. Đồng bộ pha được sử dụng trong việc Quản lý và Theo dõi diện rộng (Wide-Area Monitoring), Bảo vệ và Điều khiển diện rộng (Protection And Control - WAMPAC), phát hiện sự cố, theo dõi / hiển thị lưới điện động, xác định biên độ ổn định, cảnh báo tình huống... 

    Hiện tại có 2 giao thức đồng bộ pha sử dụng nhiều nhất là IEEE C37.118 và IEC 61850-90-5. IEEE C37.118 ra đời vào năm 2005 là giao thức đồng bộ pha thành công và sử dụng rộng rãi nhất. Tuy nhiên giao thức này có hạn chế về phân tích thông tin và bảo mật. IEC 61850-90-5 ra đời vào năm 2012 với nhiều tính năng độc đáo. Tuy nhiên việc triển khai giao thức này đến nay còn khá hạn chế do các tính năng, yêu cầu còn đang được thử nghiệm. 

    Bài viết sau sẽ phân tích khả năng triển khai của IEEE C37.118 và IEC 61850-90-5, bao gồm so sánh chi tiết cả đặc tính và khả năng. Do đồng bộ pha sử dụng cho lưới điện nên yêu cầu an toàn phải được đặt lên hàng đầu. Do đó giao thức đồng bộ pha sẽ được xem xét về độ an toàn bao gồm: bảo mật, toàn vẹn và độ sẵn sàng. Bài viết cũng phân tích về các lỗ hổng mà có thể bị tấn công (tấn công một giai đoạn hay tấn công nhiều giai đoạn multi-stage attacks) làm rã lưới điện khiến các bộ phân lưới điện không liên kết hoặc phối hợp với nhau. Việc này sẽ gây thiết hại to lớn đến thiết bị vật lý. Tóm lại bài viết sẽ phân tích về: 1) Phân tích đặc tính và giới hạn của các giao thức đồng bộ pha. 2), Phân tích độ an toàn và khả năng bị tất công 3) Yêu cầu thiết bị mạng sử dụng.

  • Sử dụng MODBUS trong điều khiển tự động hóa

    MODBUS là một protocol phổ biến bậc nhất được sử dụng hiện nay cho nhiều mục đích. MODBUS đơn giản, rẻ, phổ biến và dễ sử dụng. Được phát minh từ thế kỉ trước (gần 30 năm trước), các nhà cung cấp thiết bị đo và thiết bị tự động hóa trong công nghiệp tiếp tục hỗ trợ MODBUS trong các sản phẩm thế hệ mới. Mặc dù các bộ phân tích, lưu lượng kế, hay PLC đời mới có giao diện kết nối không dây, Ethernet hay fieldbus, MODBUS vẫn là protocol mà các nhà cung cấp lựa chọn cho các thiết bị thế hệ cũ và mới.

     Một ưu điểm khác của MODBUS là nó có thể chạy hầu như trên tất cả các phương tiện truyền thông, trong đó có cổng kết nối dây xoắn, không dây, sợi quang, Ethernet, modem điện thoại, điện thoại di động và vi sóng. Có nghĩa là, kết nối MODBUS có thể được thiết lập trong nhà máy thế hệ mới hay hiện tại khá dễ dàng. Thực ra, nâng cao ứng dụng cho MODBUS là cung cấp truyền thông số trong nhà máy đời cũ, sử dụng kết nối dây xoắn hiện nay.

    Trong bài viết này, chúng ta cùng tìm hiểu cách thức hoạt động của MODBUS và xem xét một số phương pháp thông minh mà MODBUS có thể được sử dụng trong các nhà máy.

  • Thiết bị cổng bảo mật 2 chiều (BSG) data diode

    - Các thành phần được đóng gói trong 1 phần cứng duy nhất, hạn chế tối đa việc can thiệp vật lý từ ngoài vào.

    - Thiết bị dùng phần cứng chuyên dụng với bo mạch FPGA (Field Programmable Gate Arrays), sử dụng một quy trình đặc biệt gọi là burn để khóa bo mạch FPGA. Sau quá trình này, các bo mạch FPGA đã burn không cho phép lập trình lại. 

    - - Mỗi mặt gồm có ít nhất 1 cổng mạng 1Gbps cho truyền dữ liệu và 1 cổng mạng cho việc quản trị riêng biệt; 1 cổng console. Thiết bị không có cổng ra màn hình và bàn phím, hạn chế việc truy cập trực tiếp. 

  • Thiết bị Điện thông minh IED Thiết bị Điện thông minh IED

    Thiết bị điện thông minh IED đã được triển khai rộng rãi trong hệ thống tự động hoá và việc chuyển từ RTU sang IED là bằng chứng về khả năng tích hợp và tương tác của thiết bị IED. Ở đây sẽ chúng ta sẽ đề cập đến chức năng tiên tiến của IED dùng cho tự động hoá hệ thống điện.

    IED giúp cho tủ điện từ nhiều thiết bị cơ điện đơn chức năng như relay, công tắc điều khiển.... chuyển thành một hộp điều khiển duy nhất. Ngoài ra IED bổ sung thêm tính năng như tự động giám sát mạch bên trong và ngoài thiết bị, đồng bộ thời gian thực giám sát sự cố, truy cập dữ liệu thiết bị và trạm, chức năng điều khiển lập trình logic, phần mềm chạy thử, cân chỉnh, báo cáo và phát hiện lỗi.

  • Thiết bị đồng bộ thời gian GPS

    Đồng hồ đồng bộ thời gian GPS chạy độc lập hoặc phối hợp cùng tối đa 02 máy chủ thời gian NTP khác (phiên bản công nghiệp) hoặc 07 máy chủ  thời gian NTP (phiên bản Datacenter).

    Tín hiệu đầu ra: 

    IRIG-B (analogue / digital) và ASCII (RS232C)
    DCF77

    Giám sát tập trung (tuỳ chọn) hoặc giám sát từng máy chủ thời gian (tuỳ chọn).

    cổng đồng bộ thời gian: + Internal GNSS module with GPS + 1 PPS in/out, 10Mhz in/out, ToD

  • Thiết bị Giao diện Dữ liệu Hiện trường - Tai và Mắt hệ thống SCADA

    Thiết bị giao diện dữ liệu hiện trườngtạo thành "tai mắt" của hệ thống SCADA. Các thiết bị này bao gồm: thiết bị đo mức nước, đo lưu lượngvị trí van, đo nhiệt, đo điện năng tiêu thụđồng hồ áp lực...  cung cấp thông tin điều hành hệ thống.Tuy nhiên, trước khi tín hiệu đo được tự động hóa hoặc giám sát từ xa, các tín hiệu từ thiết bị giao diện hiện trường cần phải được chuyển đổi sang ngôn ngữ tương thích vớihệ thống SCADA.

    Remote Terminal Units (RTU)

    Remote Terminal Units (RTU), hay còn gọi là Remote Telemetry Unit, dùng cho chuyển đổi này. RTU dùng chuyển đổi tín hiệu điện tử nhận được từ (hoặc theo yêu cầu của) các thiết bị trường thành (hoặc từ) ngôn ngữ (giao thức truyền thông) dùng truyền dữ liệu trên kênh thông tin.

     
    RTU thường lắp một ngăn trong tủ điện, với dây tín hiệu điện chạy từ thiết bị hiện trường và cáp kết nối với kênh thông tin, như truyền dữ liệu không dây (xem Hình 1 dưới đây).
     
     
     
    Hình 1 – Tủ RTU với thiết bị RTU, bộ đàm truyền dữ liệu và đầu nối dây cảm biến
     
    Bộ điều khiển tự động hóa cho thiết bị giao diện dữ liệu, chẳng hạn như điều khiển bơm logic, được lắp đặt tại chỗ. Việc thiết kế này do băng thông hạn chế khết nối hệ thống máy tính trung tâm SCADA với các thiết bị giao diện dữ liệu tại chỗ.Bộ điều khiển tự động dưới dạng thiết bị điện tử gọi là Thiết bị Điều khiển Logic Lập trình (Programmable Logic Controllers - PLC).

    Thiết bị PLC (Programmable Logic Controller)

    Thiết bị PLC kết nối trực tiếp với thiết bị giao diện hiện trường và được lập trình theo thủ tục logic dùng xử lý khi xuất hiện trạng thái từ hiện trường. Tuy nhiên, nhiều hệ thống SCADA (đặc biệt trong hệ thống nước) không có bộ PLC. Trong trường hợp nàylogic điều khiển được lắp đặt luôn trong tủ RTU hoặc dưới dạng logic relay trong tủ điện.

    PLC ban đầu dùng trong tự động hóa, chủ yếu trong điều khiển sản xuất và quy trình nhà máy. Hệ thống SCADA ban đầu chỉ dùng thu thập từ xa dữ liệu vận hành, không cần các bộ PLC vì ban đầu thuật toán điều khiển đã được thiết kế trong các relay tại chỗ.

    Hình 2 – Thiết bị PLC thực hiện chức năng điều khiển tại chỗ, có kết nối dây đến RTU.

    Khi thiết bị PLC được dùng để thay thế bộ điều khiển logic chuyển mạch relay, hệ thống điều khiển từ xa telemetry dùng càng nhiều hơn thiết bị PLC tại các trạm từ xa. Việc này đã biến chức năng giám sát thành chức năng giám sát và điều khiển trong hệ thống SCADA.

    Khi chỉ cần điều khiển tại chỗ đơn giản, người ta có thể lưu trữ chương trình điều khiển trong RTU và điều khiển thiết bị tại chỗ.

    Thiết bị PLC cũ có modun truyền thông cho phép PLC báo cáo trạng thái chương trình điều khiển cho máy tính kết nối PLC tại chỗ hoặc máy tính từ xa qua đường dây điện thoại. Nhà sản xuất PLC và RTU có cùng sự cạnh tranh về chức năng và thị trường sản phẩm. Kết quả của quá trình cạnh tranh này làranh giới giữa PLC RTU bị mờ nhạt và thuật ngữ có thể hoán đổi cho nhau. Để đơn giản, RTU dùng để chỉ thiết bị giao diện dữ liệu tại trạm từ xa, trong khi PLC dùng chỉ thiết bị lập trình để tự động hóa.

  • Thiết bị RTU 560

    Đảm bảo độ ổn định cho truyền tải lưới điện.

    Dòng sản phẩm RTU560 thiết kế linh hoạt mô-đun với khả năng tối đa mở rộng. Kiến trúc đa xử lý kết hợp với sự hỗ trợ của các chức năng phần mềm đầy đủ giúp RTU560 cung cấp các giải pháp hoàn hảo cho các ứng dụng trong truyền tảicũng như tại các trạm biến áp phân phối chính.

  • Thiết bị tự động trạm biến áp RTU SICAM A8000, AK3

    Dòng thiết bị RTU SICAM A8000 hỗ trợ tự động hóa trạm biến áp, biến áp không người trực hỗ trợ hoàn toàn IEC 61850 thay thế cho dòng RTU SICAM AK3 trước đó mà không cần phải đi lại dây tín hiệu.

  • Thu thập dữ liệu theo giao thức truyền thông IEC 61850 trong trạm biến áp

    Thu thập dữ liệu theo giao thức truyền thông IEC 61850 trong trạm biến áp

    VT Techlogy
    Thu thập dữ liệu theo giao thức truyền thông IEC 61850 trong trạm biến áp
    Written by: Published by:

Thu thập dữ liệu tại trạm biến áp

Bài viết này sẽ đề cập việc thu thập dữ liệu và giao thức truyền thông IEC 61850 trong trạm biến áp. IEC 61850 là giao thức chuẩn tự động hóa trạm biến áp. IEC 61850giúp các thiết bị của nhiều nhà cung cấp hoạt động tương thích với nhau. Trước đây, việc sử dụng các giao thức riêng biệt khiến gây nhiều khó khăn cho việc tự động hóa trạm biến áp.

Hệ thống thu thập dữ liệu ở trạm biến áp truyền dữ liệu từ thiết bị đo UGPSSM (Thiết bị đo đồng bộ thời gian GPS phổ thông - Universal GPS time-synchronized meters) tới trung tâm điều khiển. Việc này được thực hiện qua nhiều kiểu kiến trúc khác nhau.

Có ba kiểu thu thập dữ liệu tại trạm biến áp: điểm tới điểm, nối mạng và không dây. Trong trạm biến áp sẽ sử dụng trong tương lai dữ liệu được khởi tạo từ thiết bị đo đồng bộ thời gian GPS (UGPSSM).

Thiết bị UGPSSM tương tự thiết bị IEC 61850. Mỗi thiết bị UGPSSM sẽ lấy mẫu, số hóa và chèn thông số thời gian GPS vào dữ liệu trạm biến áp.

Dưới đây sẽ đề cập chức năng và phần cứng thiết bị UGPSSM.

  • Tiêu chuẩn IEC 61850

    IEC 61850 là tiêu chuẩn quốc tế xác định giao thức truyền thông giữa các thiết bị điện thông minh dùng trong trạm biến áp.  IEC 61850 là một phần trong các tiêu chuẩn của  Nhóm Kỹ thuật 57 (TC57) - Ủy banKỹ thuật Điện Quốc tế (International Electrotechnical Commission-IEC) cho hệ thống điện. Mô hình dữ liệu mô tả được định nghĩa trong IEC 61850 được chia thành nhiều giao thức. Bao gồm MMS (Manufacturing Message Specification), GOOSE (Generic Object Oriented System Event), SMV (Sampled Measured Values), và sắp tới là Web Services. Các giao thức dùngTCP / IP hoặc mạng LAN trạm biến áp sử dụng switch công nghiệp tốc độ cao với thời gian trễ dưới 4 milliseconds.

  • Tiêu chuẩn RS-485 (EIA-485)

    Tiêu chuẩn TIA-485-A, còn được gọi là ANSI/TIA/EIA-485, TIA/EIA-485, EIA-485 hoặc RS-485, là tiêu chuẩn các đặc tính điện của bộ điều khiển thu phát trong hê thống đa điểm kỹ thuật số cân bằng. Tiêu chuẩn này được công bố bởi Hiệp hội Công nghiệp Viễn thông Liên minh Công nghiệp Điện tử (TIA / EIA). Mạng truyền thông kỹ thuật số tiêu chuẩn EIA-485 dùng cho khoảng cách truyền dài và môi trường nhiễu điện từ. Nhiều bộ thu được lắp trên mạng nối tiếp hoặc rẽ nhánh. Thiết kế này chủ yếu sử dụng trong môi trường công nghiệp hoặc các ứng dụng như tự động hóa tòa nhà, tàu thuyền, máy bay...

    Tổng quan

    RS-485 cho phép thiết lập mạng nội bộ chi phí thấp liên kết đa điểm nhiều nhánh rẽ. Tốc độ truyền dữ liệu 35 Mbit / s ở khoảng cách tối đa10 m 100 kbit  s ở khoảng cách 1200 m. Chuẩn dùng 1 cặp cáp xoắn đô cân bằng khác biệt nên có thể truyền xa đến 1200m. Mẹo nhỏ khi tính toán là đốc độ bit / s nhân với chiều dài theo mét không được vượt quá 108. Vì vậy, đoạn cáp 50 mét không thể truyền tín hiệu tốc độ lớn hơn 2 Mbit /s. 

    Dạng sóng

    Sơ đồ dưới đây cho thấy mức điện áp  '+' '-' RS-485 trong quá trình truyền một byte (0xD3, bit ít quan trọng đầu tiên) bằng cách sử dụng một phương pháp start-stop không đồng bộ.

     

  • Tổng quan giao thức truyền thông lưới điện thông minh

    Giới thiệu

    Hệ thống truyền tin trong lưới điện thông minh phải mang tính chất hai chiều.  Mạng thông tin thực hiện ba chức năng chính: giám sát thông minh, an toàn và cân bằng tải. Sử dụng thông tin liên lạc hai chiều, dữ liệu được thu thập từ các cảm biến thiết bị đo trên toàn lưới điện và được truyền trực tiếp đến phòng kiểm soát nhà điều hành.

    Các thông tin phải chính xác, an toàn, và chi phí thấp. Quy mô của mạng lưới điện làm cho giá thành là yếu tố quan trọng nhất khi xem xét một công nghệ truyền thông. Phải lựa chọn giải pháp giảm thiểu số lượng của modem concentrators cần thiết để giảm chi phícơ sở hạ tầng.

    Các giao thức truyền thông

    Mạng diện rộng (Wide area network - WAN)
    Mạng đường dài từ trung tâm điều hành đến các vùng.

    Vùng lân cận (Neighborhood area network NAN)

    Mạng trung thế giữa mạng diện rộng và hộ gia đình.

    Mạng trong nhà (Home area network HAN)
    Giao tiếp với thiết bị đầu cuối trong nhà.

    Mỗi vùng mạng được kết nối với nhau thông qua node hoặc gateway: bộ tập trung (concentratorv) giữa WAN NAN, thiết bị đo điện tử (emetter) giữa NAN HAN. Mỗi node đều giao tiếp với các node lân cận. Bộ tập trung tập hợp dữ liệu từ thiết bị đo  gửi thông tin vềnhà điều hành lưới điện.

    Thiết bị đo điện tử thu thập dữ liệu điện sử dụng của căn nhà hay hộ kinh doanh bằng cách giao tiếp gateway tại hộ gia đình hoặc hoạt động như gateway tại hộ gia đình.

    Mỗi vùng mạng sử dụng công nghệthông tin liên lạc khác nhau và các giao thức tùy thuộc vào môi trường truyền dẫn và dung lượngdữ liệu được truyền. Ngoài ra còn có lựa chọn giữa truyền dẫn không dây truyền thông tin trên đường dây điện (PLC).

    Vùng mạng Giao thức
    Ưu điểm Nhược điểm
    Khuyến nghị
    WAN Wireless (2G/3G/LTE cellular, GPRS) Tận dụng được cơ sở hạ tầng mạng di động đã có sẵn và vùng phủ sóng rộng Công ty năng lượng phải thuê hạ tầng từ nhà cung cấp dịch vụ di động với chi phí hàng tháng Dùng cho mạng không dây
    HAN Wireless ISM Đường dài, kết nối máy biến áp Hạ tầng nghèo nàn, nhiều điểm mất tín hiệu, phức tạp vận hành và bảo trì Chỉ dùng trong một số sơ đồ kết nối đặc biệt
    IEEE® 802.15.4g Đường dài, kết nối máy biến ápv Chưa được chấp thuận Dùng cho một số sơ đồ kết nối
    ZigBee® Chi phí thấp, tiêu thụ điện năng thấp cho phép pin hoạt động lâu; tiêu chuẩn phổ biến Khoảng cách ngắn, tốc độ  truyền thấp Chỉ dùng trong mạng hộ gia đình
    First generation PLC (FSK, Yitran, Echelon®) Giá thành thấp Độ tin cậy và băng thông thấp Băng thông và độ tin cậy không thích hợp cho lưới điện thông minh
    Early generation narrowband OFDM Khoảng cách xa hơn, băng thông và độ tin cậy tốt hơn điều chết FSK Không qua được hệ thống truyền tải và tương thích với PLC Không dùng do giá thành và sự tương thích
    Broadband PLC Tốc độ truyền cao Không qua được hệ thống máy biến áp Tăng chi phí hạ tầng làm chi phí đầu tư quá cao
    G3-PLC Truyền tải tầm xa với độ tin cậy, qua các biến áp, giảm chi phí cơ sở hạ tầng, tốc độ dữ liệu cao hỗ trợ hai chiều thông tin liên lạc, cùng tồn tại với FSK; tiêu chuẩn mở, hỗ trợ IPv6 Chưa được chấp thuận Cực kỳ thích hợp với mạng lân cận NAN
    HAN ZigBee Tiêu chuẩn phổ biến với chi phí và năng lượng tiêu hao thấp Khoảng cách truyền ngắn Thích hợp với thiết bị đo nước và gas
    Wi-Fi® Giao thức Phổ biến Khoảng cách truyền trung bình, không thích hợp các tòa nhà tốt cho các ứng dụng thương mại thông thường, không phù hợp cho các công ty năng lượng
    First-generation PLC (FSK, Yitran, Echelon) Giá thành thấp Không hỗ trợ trong hộ gia đình Không dùng trong nhà do mức giao tiếp cao
    Early generation narrowband OFDM Khoảng cách tốt hơn, băng thông và độ tin cậy hơn FSK Không qua các máy biến áp, không tương thích với PLC Không dùng do thiết kế mới và giá thành cao
    Broadband PLC Băng thông cao Khoảng cách ngắn không đủ cho mạng lân cận NAN Tốt cho các ứng dụng thương mại nhưng không định hướng cho ứng dụng đo điện
    G3-PLC Độ tin cậy cao, tốc độ truyền tốt, hỗ trợ IP v6 devices Tiêu chuẩn chưa được chấp nhận

    Rất thích hợp với mạng trong nhà HAN

    Mạng WAN kết nối trung tâm điều khiển nhà điều hành lưới điện và bộ  tập trung. WAN có thể kết nối bằng cáp quang hoặc không dây sử dụng giao thức Ethernet hoặc di động.

    Di động hoặc WiMAX ® được sử dụng phổ biến nhất kết nối trung tâm điều khiển và bộ tập trung. NAN kết nối bộ tâp trung và đồng hồ đo. Nó sử dụng giao thức không dây hoặc PLC. Thông thường, bộ tập trung kết nối hàng trăm thiết bị đo.Các tiêu chuẩn IEEE 802.15.4g không dây, IEEE P1901,  tiêu chuẩn ITU-T G.hnem đang được phát triển cho PLC.

    Vùng WAN NAN HAN
    Bắc Mỹ Cellular, WiMAX G3-PLC, HomePlug®, IEEE 802.15.4g, IEEE P1901, ITU-T G.hnem, proprietary wireless, Wi-Fi G3-PLC, HomePlug, ITU-T G.hn, Wi-Fi, ZigBee, Z-Wave
    Châu ÂU
    Cellular G3-PLC, IEEE P1901, ITU-T G.hnem, PRIME, Wi-Fi G3-PLC, HomePlug, ITU-T G.hn, Wi-Fi, Wireless M-Bus, ZigBee
    Trung Quốc
    Cellular, band translated WiMAX G3-PLC, RS-485, wireless to be determined G3-PLC, RS-485, Wi-Fi, to be determined
    Các quốc gia còn lại Cellular, WiMAX G3-PLC, HomePlug, IEEE 802.15.4g, IEEE P1901, ITU-T G.hnem, PRIME, RS-485, Wi-Fi G3-PLC, HomePlug, ITU-T G.hn, RS-485, Wi-Fi,

    HAN kết nối các thiết bị bên trong nhà. HANhỗ trợ các chức năng chẳng hạn thải khí khi khởi động, chia sẻ dữ liệu tiêu thụ với màn hình trong nhà, hoặc cho phép một chương trình trả trước kích hoạt thẻ.

    Ban đầu giao thứcPLC dùng chủ yếu trênhệ thống sạc điện. Ngày nay do yêu cầu dữ liệu cholưới thông minhHAN cũng có thể bao gồm: giao thức điểm-điểm (P2P) giữa các thiết bị bên trong nhà, thông tin liên lạc với thiết bị điều khiển từ xa cầm tay, điều khiển ánh sáng, khí đốt hoặc đồng hồ nước.

    Các giao thức như RS-485, ZigBee, Z-Wave ®, HomePlug được sử dụng cho mạng này. Nếu có gateway riêng giao thức nàysử dụng để giao tiếp với các thiết bị, máy điều hòa, và các thiết bị khác.

  • Sản phẩm

    Tủ nguồn giao thông

    Tủ nguồn giao thông UPS nạp và theo dõi ắc quy ngoài 12V sau đó phát điện áp ra 24 hoặc 48 V. Thiết bị có hai nguồn cấp khi nguồn cấp từ điện lưới và ắc quy khi mất điện sẽ tự đông chuyển nguồnphát điện từ ắc quy. Bộ cảm biến cảnh báo nhiệt độ bên ngoài sẽ báo ngừng nạp khi nhiệt độ ắc quy cao, giúp bảo vệ và kéo dài tuổi thọ ắc quy.  Trạng thái hoạt động của thiết bị và ắc quy được thể hiện bằng đèn cảnh bảo LED giúp việc bảo dưỡng dễ dàng. Thiết bị thiết kế có nhiệt độ làm việc 80 độ C, ngoài trời dành cho môi trường khắc nghiệt.